Tìm hiểu và hướng dẫn đơn giản nhất về cách chơi bài tứ sắc

Cách chơi bài tứ sắc có lẽ hơi xa lạ đối với các anh em game thủ miền Bắc. Nhưng nó lại là một trò chơi cực kỳ quen thuộc tại miền Trung và Miền Nam. Được coi như một trong những thể loại bài dân gian của nước ta, đến nay bài tứ sắc vẫn giữ được những nét đặc sắc, thu hút người chơi. Vậy chính xác thì bài tứ sắc là gì? Cách chơi bài tứ sắc ra làm sao? Tất cả những câu hỏi về bài tứ sắc trên sẽ được Happyluke giải đáp qua bài viết dưới đây.

Tìm hiểu về nguồn gốc và tên gọi của bài “tứ sắc”

Trước khi cùng anh em tìm hiểu xem cách chơi bài tứ sắc là như thế nào, hãy cùng điểm qua một số thông tin cơ bản về thể loại đánh bài truyền thống này nhé

Nguồn gốc của bài tứ sắc?

Thực chất bài tứ sắc có bắt nguồn từ một thể loại bài dân gian khác của Trung Quốc. Người ta nói rằng bài tứ sắc của miền trong và bài tam cúc của miền ngoài đều có nguồn gốc từ bộ bài Tổ Tôm của Trung Quốc. Điều này có vẻ là hoàn toàn chính xác bởi hình thức của cách chơi bài tứ sắc khá giống với bài tam cúc.

Bài tứ sắc trong miền Nam ngày xưa đặc biệt được các bậc tri thức yêu thích và coi nó như một cách để chứng tỏ trình độ của mình. Bởi tứ sắc cũng là một trong những thê rloại đánh bài khá phức tạp. Nó đòi hỏi sự linh động cũng như tính logic của người chơi khá cao.

Cho đến nay thì bài tứ sắc vẫn chưa hạ nhiệt và giữ được sức hút của nó. Vậy anh em có bao giờ tò mò vì sao trò chơi này lại có tên gọi là bài tứ sắc hay không? Nếu có thì ah em theo dõi tiếp phần thông tin sau đây để nhận được giải đáp nhé!

=>> Xem thêm:  Kèo Handicap là gì? Kinh nghiệm chơi kèo Handicap bất bại

Vì sao lại gọi là “tứ sắc”?

Thật ra người ta đặt tên tứ sắc không phải theo quy luật trò chơi hay cách chơi bài tứ sắc mà họ chính xác là dựa vào hình thức của bộ bài được sử dụng để chơi bài tứ sắc mà đặt tên cho nó.

Hiện nay, bộ bài để dùng để sử dụng khi chơi tứ sắc là loại gồm có 112 lá. Trong đó chia đều 28 là bài cho mỗi màu (xanh, đỏ, vàng và trắng). Chính vì thế mà người ta đặt tên cho trò chơi nà là “tứ sắc”.

Chất của các quân cờ trong tứ sắc cũng tương tự như chơi cờ tướng hay bài tam cúc. Chính là nó có đủ tướng, sĩ, tượng, xe, pháo, mã và cuối cùng là quân chốt. Cho nên việc ghi nhớ các ký hiệu của quân bài tứ sắc là không mấy khó khăn với người chơi.

Tìm hiểu về tứ sắc trước khi đi sâu vào cách cho bài tứ sắc
Tìm hiểu về tứ sắc trước khi đi sâu vào cách cho bài tứ sắc

Hướng dẫn đơn giản nhất về cách chơi bài tứ sắc

Trên thực tế, cách chơi bài tứ sắc cũng không có gì là khó khăn cả, nó chỉ khó khi người chơi thật sự muốn trở thành cao thủ trong trò đánh bài tứ sắc mà tôi. Vậy bây giờ anh em hãy cùng với chúng tôi tham khảo từ đâu đến cuối của cách chơi bài tứ sắc nhé.

Số lượng người chơi tròn cách chơi bài tứ sắc?

Hiện  nay, trong cách chơi bài bài tứ sắc chính thống và tiêu chuẩn thì cần có đủ 4 người chơi. Nhưng  bắt đầu từ 2 người chơi là anh em có thể tham gia chơi bài tứ sắc được rồi. Chỉ sợ là ít người chơi thì việc bốc bài từ nọc cũng khó ăn hơn so với khi chơi đủ 4 người.

Vậy khái niệm về nọc là gì? Cách xác định nọc trong khi chơi bài tứ sắc là gì? Anh em tiếp tục theo dõi cách chia bài khi chơi tứ sắc để hiểu thêm về thuật ngữ “nọc” là gì nhé.

Cách chia bài khi chơi tứ sắc?

Cách chia bài trong khi chơi tứ sắc cũng có đôi chút khác hơn so với các thể loại bài khác. Bởi vì một bộ bài tứ sắc có đến 112 là, mỗi người chơi sẽ nhận được 20 lá bài trên tay nhưng vì cấu tạo lá bài tứ sắc là khá nhỏ và thon nên không thể nào chia lần lượt mỗi g một lá bài được.

Thế người ta mới quy định với nhau có 4 vòng chia tất cả, mỗi vòng chia 5 lá. Vậy tổng mỗi người chơi ó đến 20 lá, riêng người chơi đầu tiên của ván sẽ được chia 21 lá. Người chơi đầu tiên có thể là bất kỳ ai trong ván đấu, hoặc cũng có thể là người đã thắng ở ván tứ sắc trước.

Sau khi mỗi người chơi đã cầm tên ta 20 lá bài thì tức sẽ dư ra 31 lá bài, phần đó sẽ được gọi là nọc. Và được nó sẽ được sử dụng để tất cả người chơi trong ván bốc bài.

Mục đích của việc chơi bài tứ sắc là gì

Chính xác cách chơi bài tứ sắc mà người ta hướng đến chính là làm thế nào để bài của mình vào những bộ khung tròn, không còn rác lẻ hay còn dư nữa. Người chơi nào làm được điều đó nhanh nhất thì được tính là người chiến thắng .

Trong trường hợp nếu như cứ đánh xoay vòng mãi những vẫn chưa có ai hô thắng mà bộ nọc chỉ còn 7 lá thì ván đầu được coi như là hoà, mọi người sẽ bỏ bài xuống và chơi lại ván mới.

Cách chơi bài tứ sắc trường hợp đặc biệt

Trong bộ bài tứ sắc, người ta có 2 loại bộ bụng như sau:

  • Thứ nhất là tướng – sĩ – tượng.
  • Thứ hai là xe – pháo – mã.

Cứ ba con này ghép với nhau thì được tính là một bộ khung hoàn chỉnh, thế nên người chơi tứ sắc thường gọi là ăn bài ngon ăn được bổ này (bởi xử lý được 2 con rác cũng 1 lúc).

Trong trường bộ bài bạn đã có sẵn bộ khung trên nhưng vướng phải đôi. Ví dụ như bạn có tướng – sĩ – tượng – tượng. Thì khi người ta đánh tượng bạn không được phép dùng đôi tượng để ăn, nếu không sẽ bị tính đền bài. Đây là cách chơi bài tứ sắc mà anh em nhất định phải nhớ để tránh bị mất tiền oan.

Diễn biến của một ván bài tứ sắc

Đầu tiên trong cách chơi bài tứ sắc, người cầm 21 lá bài trên tay sẽ đánh con lẻ của họ xuống trước sau đó người chơi ke (đi theo chiều kim đồng hồ) sẽ xem bài của mình có đôi, khung, hay con kẻ nào ăn được lái bài rác của người cho đầu tiên hay không.

Nếu có thì ăn và đánh tiếp một lá bài rác của minh cho người kế tiếp. Trong trường hợp không có bài để ăn con rác người chơi trước mình đánh xuống bạn sẽ phải bốc nọc và tất nhiên, vẫn phải bỏ xuống 1 quân bài của mình cho người chơi kế tiếp.

Cứ chơi lần lượt tiếp tục như vậy cho đến khi có người hoàn thành xong bộ khung bài của mình và hô tới. Mọi người sẽ xét bài người chơi đó coi đúng chính xác hay không? Và bắt đầu tính điểm để chung tiền.

Hướng dẫn đơn giản nhất về cách chơi bài tứ sắc
Hướng dẫn đơn giản nhất về cách chơi bài tứ sắc

=>> Xem thêm:  Tìm hiểu về cách chơi chắn đơn giản hiệu quả nhất

Nắm rõ phần tính điểm trong cách chơi bài tứ sắc?

Anh em lưu ý nhớ cách tính điểm khi chơi bài tứ sắc nhé, bởi tổng điểm người chiến thắng mà ra số lẻ vậy thì nghĩa là họ đã đánh sai và cần phải xét bài lại, có thể sẽ bị phạt đền cả ván đấu.

  • Đôi: 0 lệnh, đây là bộ duy nhất không được tính lệnh trong tứ sắc.
  • Khui 3 con: 1 lệnh
  • khu 4 con: 6 lệnh
  • Khạp: 3 lệnh
  • Quằn: 8 lệnh
  • chốt khác màu: 4 lệnh
  • Bài của người mới tới sẽ được cộng sẵn thêm 3 lệnh nữa.
Cách tính điểm thắng - phạt đền trong tứ sắc
Cách tính điểm thắng – phạt đền trong tứ sắc

Kết luận

Trên đây là tất cả các thông tin mà chúng tôi tổng hợp được về cách chơi bài tứ sắc cũng như một số thuật ngữ và luật chơi liên quan đến thể loại bài này. Hy vọng thông qua bài viết trên, anh em sẽ có thể áp dụng khi tham gia đánh tứ sắc và giành được chiến thắng.

Related posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *